Kết quả tìm kiếm cho "nặng 40 kg"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 749
Ngành nông nghiệp An Giang đã tập trung cơ cấu lại theo hướng nông nghiệp hiện đại, bền vững, có giá trị gia tăng cao. Trong đó, tập trung ứng dụng khoa học - kỹ thuật và khai thác tiềm năng sẵn có để cơ cấu sản xuất. Nhiều mô hình mới, cách làm hiệu quả được triển khai, góp phần giúp nông dân nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thị trường không ổn định, cộng với giá lúa bấp bênh, chi phí sản xuất ngày càng tăng… Các địa phương trong tỉnh đã chủ động thực hiện chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng (chuyển từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang rau, màu và cây ăn trái). Kết quả bước đầu cho thấy, các mô hình này cho hiệu quả kinh tế rất tốt.
Ngày trước, thiên nhiên hào phóng, người dân chỉ bắt cá lớn, ít ai chú ý tới loài cá bé xíu như con cá cơm. Thế nhưng, khi nguồn cá, tôm cạn kiệt, loài cá cơm được xem là đối tượng thủy sản được ngư dân khai thác bằng lưới, kiếm thêm thu nhập lúc nhàn hạ.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu gạo đạt 4,5 triệu tấn với 2,34 tỷ USD, tăng 12,2% về khối lượng nhưng giảm 8,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024.
Trồng nấm ăn là một trong những nghề quen thuộc của nông dân An Giang. Với nhiều ưu điểm, như: Chi phí sản xuất thấp, không đòi hỏi nhiều diện tích canh tác, lợi nhuận mang lại khả quan… mô hình đã và đang phát huy hiệu quả, giúp nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân.
An Giang là một trong những địa phương có thế mạnh trong sản xuất và xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, 5 tháng đầu năm 2025, hoạt động xuất khẩu gạo của tỉnh ghi nhận mức sụt giảm đáng kể, tác động không nhỏ đến doanh nghiệp (DN) và đời sống nông dân.
“Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đang được An Giang cụ thể hóa bằng nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, hiệu quả. Phong trào “Dân vận khéo” của tỉnh trong thời gian qua đã trở thành “động lực” thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, củng cố hệ thống chính trị và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân.
Tiêm vaccine cho cá tra giống được xem là giải pháp hiệu quả giúp phòng ngừa dịch bệnh, giảm lạm dụng kháng sinh và nâng cao chất lượng chuỗi sản xuất. Tuy nhiên, theo khảo sát của Hiệp hội Thủy sản An Giang, chỉ 4% cơ sở ương dưỡng cá tra giống áp dụng biện pháp này. Vì sao giải pháp được đánh giá cao về hiệu quả phòng bệnh lại chưa được phổ biến ?
Được sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp hội nông dân, chính quyền địa phương, nông dân huyện miền núi Tri Tôn đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, lựa chọn các loại cây - con mới cho giá trị kinh tế cao để canh tác… Các mô hình này không chỉ tăng năng suất, sản lượng, mà còn hướng đến phát triển bền vững, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Một buổi chiều đầu mùa mưa, khi trời vừa nổi gió, tôi đến thăm vườn sầu riêng của anh Đỗ Dương Hoàng Anh, nằm trong con đường nhỏ ở ấp Tây Bình, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn. Dưới mái tole vang tiếng mưa, trước khung cảnh vườn cây xanh rì, chúng tôi ngồi trò chuyện về nghề nông.
Nông dân Thái Vĩnh Phú (sinh năm 1984, ấp Bình Quới 2, xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân) đã thành công với mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng.
Để tạo ra sản phẩm đường thốt nốt thơm ngon nức tiếng, ít ai biết rằng, phía sau nghề này lắm nỗi nhọc nhằn. Hàng ngày, cánh đàn ông vùng Bảy Núi phải hì hục leo trèo trên cao, thu hoạch từng giọt mật.